Về quỹ đất, tổng diện tích đất của 88 biệt thự gần 130.000m2. Tuy nhiên, chỉ có 41 biệt thự có hợp đồng thuê đất.
Còn 27 biệt thự chưa có chủ trương cho thuê, hiện có 142 hộ dân đang sử dụng với tổng diện tích nhà hơn 11.600m2.
Theo Sở Xây dựng Lâm Đồng, UBND tỉnh đang thực hiện lập phương án đấu giá 20 cơ sở nhà đất. Việc chậm đấu giá những cơ sở nhà đất này là do vướng quy hoạch sử dụng đất 2021 – 2030, kế hoạch sử dụng đất năm 2023 chưa phê duyệt.
Hiện UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành quyết định đấu giá 5 cơ sở nhà đất, đó là: Số 1 Yersin cũ, số 4 Nguyễn Thị Minh Khai, số 1 Triệu Việt Vương, số 72 Ba Tháng Hai và số 14 Phan Đình Phùng.
Các sở, ngành liên quan được giao nhiệm vụ phối hợp xây dựng phương án tổ chức đấu giá, đề xuất giá khởi điểm cho các cơ sở nhà đất trên.
Theo thống kê, hiện có 139 hộ dân đang ở trong các biệt thự nhưng chưa có hợp đồng thuê. Trong đó, 93 hộ đủ điều kiện ký hợp đồng và 46 hộ không đủ điều kiện.
Trong 46 hộ dân không đủ điều kiện ký hợp đồng thuê có 37 hộ chiếm dụng và 9 hộ không có các loại giấy tờ theo quy định.
Ngoài 88 biệt thự nêu trên, tại TP.Đà Lạt còn có 18 biệt thự không nằm trong đề án bảo tồn, quản lý và sử dụng biệt thự sở hữu Nhà nước. Tại những biệt thự này có 49 trường hợp chưa có hợp đồng thuê nhà nhưng đủ điều kiện ký hợp đồng.
Trong số 35 biệt thự cũ trên địa bàn TP.HCM được phân loại đợt này, có biệt thự cũ tại Q.3 được xếp vào nhóm phải giữ nguyên kiến trúc bên ngoài nhưng thực tế có xây dựng cơi nới.
" alt=""/>Nhiều biệt thự sở hữu Nhà nước tại TP.Đà Lạt bị chiếm dụng riêngCụ thể, Cơ quan CSĐT đã ra quyết định khởi tố bổ sung tội “Đưa hối lộ” đối với bị can Phạm Minh Quyết (40 tuổi, ngụ huyện An Minh). Đối tượng này trước đó đã bị khởi tố, tạm giam về hành vi gây rối trật tự công cộng.
Đồng thời, lực lượng chức năng cũng tống đạt quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam 3 đối tượng, gồm: Trần Thanh Liêm - thanh tra viên thuộc Thanh tra Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh - về tội “Nhận hối lộ”; Nguyễn Tấn Dũng (ngụ xã Bình An, Kiên Lương) và Nguyễn Thái Ngạn (ngụ xã Đông Hòa, An Minh) về tội “Môi giới hối lộ”.
Theo cơ quan công an, Quyết biết Ngạn quen với Trần Thanh Liêm nên nhờ Ngạn kết nối, tạo mối quan hệ với người này.
Mục đích của Quyết là nhằm lợi dụng sự ảnh hưởng của Liêm để chi phối lực lượng kiểm ngư trong việc tuần tra kiểm soát, giúp các tàu cào lụa có thể khai thác trái phép.
Sau khi được Liêm đồng ý giúp đỡ, Quyết cùng một số người khác gom tiền, sau đó thông qua Ngạn và Dũng trực tiếp đưa hoặc chuyển tiền vào tài khoản của Liêm nhiều lần, tổng số tiền là 50 triệu đồng.
Liên quan đến hoạt động “bảo kê” trên vùng biển, trước đó, Công an tỉnh Kiên Giang đã bắt tạm giam 7 đối tượng. Trong đó, Phạm Minh Quyết là đối tượng cầm đầu.
Theo cơ quan công an, từ tháng 7/2023 đến nay, Quyết cùng một số đối tượng khác đã cấu kết với nhau, tự ý bao chiếm mặt nước biển trên vùng khai thác tự do ven biển từ An Minh đến Kiên Lương.
Khi người dân đến đánh bắt, thu mua hải sản trên vùng biển nói trên bị các đối tượng này đánh đuổi, hoặc cho đánh bắt nhưng phải bán cho chúng với giá thấp.
Nếu người dân không đồng ý, các đối tượng này lập tức uy hiếp, đe dọa, thậm chí dùng hung khí rượt đuổi, đánh trọng thương người dân.
Sở Y tế TP.HCM kêu gọi người dân khi gặp tình huống các phòng khám “vẽ bệnh, moi tiền” hãy gọi ngay số điện thoại 098.940.1155 hoặc vào ứng dụng “Y tế trực tuyến” để phản ánh.
Trước đó, nhiều người dân phản ánh về tình trạng "vẽ bệnh, moi tiền" liên tục xảy ra tại một số phòng khám đa khoa trên địa bàn.